CÔNG DỤNG CỦA SẢN PHẨM BAZOKA
THẢO MỘC TỪ THIÊN NHIÊN
Ngọc cẩu
Ngọc cẩu có tên khoa học là Cynomorium songaricum Rupr. Ngọc cẩu không phải là nấm, nhưng hình dạng giống nấm nên được quen gọi là nấm ngọc cẩu, ngoài ra còn nhiều tên khác như: nấm tỏa dương, gió đất, cu chó…Theo nghiên cứu, trong Ngọc cẩu có chứa chất Anthoxyanozit, L-Arginin – là tiền chất sản sinh ra Nitric Oxit (NO). Chất này tác động gây giãn mạch ngoại biên, làm kích thích môi lớn và môi nhỏ của âm hộ và dương vật, đồng thời kích thích hưng phấn.
Ngoài ra, hoạt chất protodioscin trong Ngọc cẩu có tác dụng mạnh đến việc tăng cường nội tiết tố trong cơ thể một cách tự nhiên nhất. Vì thế, Ngọc cẩu được biết đến như “thần dược” trong chuyện phòng the. Cho đến nay trải qua nhiều công trình nghiên cứu và thực nghiệm lâm sàng, tác dụng của Ngọc cẩu ngày càng được khẳng định.
Ngoài tác dụng chữa liệt dương, xuất tinh sớm, Ngọc cẩu còn có tác dụng bồi bổ cơ thể, giảm đau lưng, mỏi gối, chữa tê mỏi tay chân; giúp tiêu hóa tốt, nhuận tràng; giãn gân cốt, thông kinh mạch…
BÁCH BỆNH
Bách bệnh có tên khoa học là Eurycoma Longifolia, còn được gọi với tên bá bệnh, mật nhân, hậu phát nam…Theo Đông y, Bách bệnh có tính mát, tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, bổ thận, cải thiện tình trạng tiểu đêm, tiểu nhiều lần ở nam giới. Trong thân và rễ Bách bệnh chứa các hợp chất như quassinoid, triterpen, alcaloid canthin, alcaloid carbolin…Những hoạt chất này đặc biệt giúp tăng testosterone nội sinh.
Cây bách bệnh có rất nhiều tác dụng trong đó có thanh nhiệt, lợi tiểu, lợi mật, lương huyết…giúp cải thiện tình trạng ăn không tiêu, đau mỏi lưng. Bách bệnh còn chứa các enzym chống oxy hóa superoxide dismutase. Các chất này có tác dụng tiêu hủy các gốc tự do có thể gây tổn hại cho những tế bào sống khác. Vì vậy, Bách bệnh còn có tác dụng chống ung thư, tăng sức đề kháng rất công hiệu.
THẠCH HỘC
Thạch hộc có tên khoa học Dendrobium nobile, còn có tên gọi kẹp thảo, hoàng thảo cẳng gà, cỏ vàng, phi điệp kép. Thạch hộc được dùng để chữa bệnh nóng trong, chữa đau lưng và chân tay nhức mỏi, làm thuốc bổ ngũ tạng, nam giới thiểu năng sinh dục, di tinh, mộng tinh, đau dạ dày, hư nhược.
Theo y học hiện đại thì Thạch hộc chứa chứa chất nhầy, alcaloid dendrobin, nobilonin và G-hydroxydendrobin. Các bác sỹ dùng thạch hộc chữa miệng khô táo khát, phổi kết hạch, đau dạ dày ợ chua, không muốn ăn, di tinh, sau khi khỏi bệnh bị hư nhược, đổ mồ hôi trộm, lưng gối đau mỏi, nhiệt bệnh thương tổn đến tân dịch.
NGŨ GIA BÌ GAI
Ngũ gia bì gai có tên khoa học Acanthopanax trifoliatus, còn được gọi là tam gia bì. Trong Đông y đánh giá, Ngũ gia bì gai có vị đắng, cay, tính mát, có tác dụng bổ dưỡng, mạnh gân xương, thanh nhiệt, giải độc, chữa thấp khớp, lưng đau, chân tay tê mỏi, đàn ông yếu sinh lý, đàn bà âm hư, ngứa âm hộ, trẻ em chậm lớn, chậm biết đi.
Các nghiên cứu hiện đại cho biết Ngũ gia bì gai có tác dụng “sinh thích nghi” (adaptogen) tốt hơn nhân sâm, tạo cho cơ thể ở trạng thái sức đề kháng được tăng cường một cách không đặc hiệu (a state of non – specifically increased resistance); tác dụng kích thích tinh thần, tăng trí nhớ.
THÀNH PHẦN VÀ ĐỊNH LƯỢNG CÓ TRONG BAZOKA
ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG
- Nam giới trưởng thành sinh lý yếu, đau lưng, mỏi gối, thận kém
CÁCH SỬ DỤNG
- Uống sau khi ăn
- 2 viên/lần và uống 1 – 2 lần/ngày
CÔNG DỤNG CỦA SẢN PHẨM BAZOKA
THẢO MỘC TỪ THIÊN NHIÊN
Ngọc cẩu
Ngọc cẩu có tên khoa học là Cynomorium songaricum Rupr. Ngọc cẩu không phải là nấm, nhưng hình dạng giống nấm nên được quen gọi là nấm ngọc cẩu, ngoài ra còn nhiều tên khác như: nấm tỏa dương, gió đất, cu chó…Theo nghiên cứu, trong Ngọc cẩu có chứa chất Anthoxyanozit, L-Arginin – là tiền chất sản sinh ra Nitric Oxit (NO). Chất này tác động gây giãn mạch ngoại biên, làm kích thích môi lớn và môi nhỏ của âm hộ và dương vật, đồng thời kích thích hưng phấn.
Ngoài ra, hoạt chất protodioscin trong Ngọc cẩu có tác dụng mạnh đến việc tăng cường nội tiết tố trong cơ thể một cách tự nhiên nhất. Vì thế, Ngọc cẩu được biết đến như “thần dược” trong chuyện phòng the. Cho đến nay trải qua nhiều công trình nghiên cứu và thực nghiệm lâm sàng, tác dụng của Ngọc cẩu ngày càng được khẳng định.
Ngoài tác dụng chữa liệt dương, xuất tinh sớm, Ngọc cẩu còn có tác dụng bồi bổ cơ thể, giảm đau lưng, mỏi gối, chữa tê mỏi tay chân; giúp tiêu hóa tốt, nhuận tràng; giãn gân cốt, thông kinh mạch…
BÁCH BỆNH
Bách bệnh có tên khoa học là Eurycoma Longifolia, còn được gọi với tên bá bệnh, mật nhân, hậu phát nam…Theo Đông y, Bách bệnh có tính mát, tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, bổ thận, cải thiện tình trạng tiểu đêm, tiểu nhiều lần ở nam giới. Trong thân và rễ Bách bệnh chứa các hợp chất như quassinoid, triterpen, alcaloid canthin, alcaloid carbolin…Những hoạt chất này đặc biệt giúp tăng testosterone nội sinh.
Cây bách bệnh có rất nhiều tác dụng trong đó có thanh nhiệt, lợi tiểu, lợi mật, lương huyết…giúp cải thiện tình trạng ăn không tiêu, đau mỏi lưng. Bách bệnh còn chứa các enzym chống oxy hóa superoxide dismutase. Các chất này có tác dụng tiêu hủy các gốc tự do có thể gây tổn hại cho những tế bào sống khác. Vì vậy, Bách bệnh còn có tác dụng chống ung thư, tăng sức đề kháng rất công hiệu.
THẠCH HỘC
Thạch hộc có tên khoa học Dendrobium nobile, còn có tên gọi kẹp thảo, hoàng thảo cẳng gà, cỏ vàng, phi điệp kép. Thạch hộc được dùng để chữa bệnh nóng trong, chữa đau lưng và chân tay nhức mỏi, làm thuốc bổ ngũ tạng, nam giới thiểu năng sinh dục, di tinh, mộng tinh, đau dạ dày, hư nhược.
Theo y học hiện đại thì Thạch hộc chứa chứa chất nhầy, alcaloid dendrobin, nobilonin và G-hydroxydendrobin. Các bác sỹ dùng thạch hộc chữa miệng khô táo khát, phổi kết hạch, đau dạ dày ợ chua, không muốn ăn, di tinh, sau khi khỏi bệnh bị hư nhược, đổ mồ hôi trộm, lưng gối đau mỏi, nhiệt bệnh thương tổn đến tân dịch.
NGŨ GIA BÌ GAI
Ngũ gia bì gai có tên khoa học Acanthopanax trifoliatus, còn được gọi là tam gia bì. Trong Đông y đánh giá, Ngũ gia bì gai có vị đắng, cay, tính mát, có tác dụng bổ dưỡng, mạnh gân xương, thanh nhiệt, giải độc, chữa thấp khớp, lưng đau, chân tay tê mỏi, đàn ông yếu sinh lý, đàn bà âm hư, ngứa âm hộ, trẻ em chậm lớn, chậm biết đi.
Các nghiên cứu hiện đại cho biết Ngũ gia bì gai có tác dụng “sinh thích nghi” (adaptogen) tốt hơn nhân sâm, tạo cho cơ thể ở trạng thái sức đề kháng được tăng cường một cách không đặc hiệu (a state of non – specifically increased resistance); tác dụng kích thích tinh thần, tăng trí nhớ.
THÀNH PHẦN VÀ ĐỊNH LƯỢNG CÓ TRONG BAZOKA
ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG
- Nam giới trưởng thành
- Nhu cầu mong muốn cải thiện sinh lý, kéo dài thời gian quan hệ.
- Mong muốn giảm đau lưng mỏi gối
CÁCH SỬ DỤNG
- Uống sau khi ăn
- 2 viên/lần và uống 1 – 2 lần/ngày